Giải cứu cho thị trường bất động sản, xây dựng
Ngày 26.1, mạng xã hội lan truyền clip một ô tô biển vàng bất ngờ tự chạy trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Lúc này, xung quanh có rất nhiều người. Một số người cố gắng kéo chiếc xe lại, số khác dùng các vật cản chặn chiếc ô tô nhưng bất thành.Chiếc ô tô vẫn di chuyển từ từ về phía trước. Xung quanh có nhiều tiếng la "tránh ra... xe không có tài xế, xe tự chạy".Qua xác minh, sự việc xảy ra vào tối 25.1 (26 tết) tại tuyến đường nằm trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất. Đại diện lực lượng an ninh sân bay Tân Sơn Nhất cho biết, thời điểm trên ô tô không có người bên trong. Người lái xe thấy sự việc thì chạy đến và đơn vị sau đó cử lực lượng ngăn lại. Ô tô di chuyển một đoạn ngắn thì dừng lại sau khi vướng vào gờ một hàng rào.Nguồn tin riêng khác của Báo Thanh Niên cho biết, khi phát hiện vụ việc, người dân, lực lượng an ninh sân bay đã kịp đến xử lý. Vụ việc không gây thiệt hại về tài sản, người, cũng như không gây ảnh hưởng đến hoạt động khai thác tại sân bay Tân Sơn Nhất.Tài xế thừa nhận nguyên nhân do quên về P (chế độ đỗ xe), quên tháo dây an toàn và không nhấn nút phanh điện tử.Ban quản lý chung cư TDH Trường Thọ tiếp tục cầu cứu vì đàn chim bồ câu
Cụ thể, các cổ đông đã nhất trí với mục tiêu lợi nhuận hợp nhất trước thuế năm 2024 tăng 114% so với năm 2023, tương đương 23.165 tỉ đồng. Trong đó, riêng ngân hàng mẹ dự kiến đóng góp 20.709 tỉ đồng, công ty chứng khoán VPBankS góp 1.902 tỉ đồng và công ty bảo hiểm OPES đóng góp 873 tỉ đồng vào tổng lợi nhuận.
Nỗi đau của cô giáo dạy trẻ khiếm thị
Cơ cấu giải thưởng: 1 Giải nhất: 30 triệu đồng; 2 Giải nhì: 15 triệu đồng/giải; 3 Giải ba: 7 triệu đồng/giải; 4 Giải khuyến khích: 5 triệu đồng/giải
Ông Thái quê ở TP.Rạch Giá, Kiên Giang. Trong những chuyến đi công tác tại Phú Quốc, ông cảm thấy yêu thích xứ đảo này rồi quyết định gắn bó và lập nghiệp từ khoảng năm 2014. Mong muốn góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch của đảo ngọc, năm 2016 ông bắt tay nghiên cứu làm các sản phẩm từ chất liệu lá sen, thay thế thủy tinh. Trong quá trình nghiên cứu, thử nghiệm, ông gặp nhiều khó khăn để tìm ra công thức chuẩn nhất "biến" lá sen thành chất liệu có độ bền cao mà vẫn giữ được trọn vẹn hình hài của lá và gân. Ông cho biết, lá sen có kết cấu khác hẳn lá bồ đề hay lá bàng. Do đó, để xử lý giữ được màng lá, gân lá sen liền lạc với nhau phải mất rất nhiều thời gian."Để xử lý lá sen đạt độ bền thay thế nền giấy vẽ tranh, vải làm túi, ví, đèn… tốn rất nhiều chi phí và cũng rất kỳ công. Tỷ lệ hao hụt rất nhiều, 100 lá mà lấy được 7 - 8 lá là mừng. Lá sen cũng phải đến Đồng Tháp tuyển lựa, mua về đảo", ông Thái chia sẻ.Hiện tại, cơ sở ông Thái làm ra 4 sản phẩm chính từ lá sen, gồm: đèn, tranh, ví và thư pháp trên sen. Điều ông tâm đắc nhất là chế tác thành công chất liệu vẽ tranh và vẽ được rất nhiều loại đạt đến độ tinh tế và thẩm mỹ cao như: tranh Phật, hoa, phong cảnh... Đạt được thành công, ông Thái vẫn không ngừng nghiên cứu xử lý lá sen sao cho ngày càng đạt độ bền cao nhất để làm thành các sản phẩm tranh, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ thời trang đẹp mắt. Bức tranh có kích thước "khủng" nhất trước giờ ông làm ra là tranh Phật Bà Quan Âm, chiều dài 2,4 m, chiều ngang 1,2 m. Ông cùng đội ngũ thợ làm liên tục suốt 1 tháng, giá bán lên đến 50 triệu đồng.Trong các sản phẩm làm bằng lá sen, ví là sản phẩm nổi trội và độc đáo nhất vì ông xử lý lá sen đạt độ bền gần giống như vải và vẽ nhiều hoa văn lên. Đối với sản phẩm đèn bằng lá sen, ông sử dụng lá sen ốp vào vô cùng công phu, đẹp mắt. Tùy kích cỡ, các sản phẩm làm từ lá sen có giá từ vài trăm ngàn đồng đến hàng trăm triệu đồng. Ông Thái cho biết, ông đang trồng sen ở TP.Rạch Giá theo kỹ thuật riêng và dự kiến thời gian tới sẽ trồng thêm trên đảo Phú Quốc, để vừa chủ động được nguồn lá sen chất lượng và tạo thêm điểm đến cho du khách.
Hoa Kiếm Mobile Funtap chính thức ra mắt
Chiều ngày 6.1, Bộ Nội vụ đã đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen cho HLV đội tuyển Việt Nam Kim Sang-sik và các cầu thủ của đội tuyển.Theo Tờ trình số 74 gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ nêu rõ, theo quy định tại Quyết định số 272 của BCH T.Ư về quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại, việc tặng thưởng bằng khen cho ông Kim Sang Sik, HLV trưởng đội tuyển bóng đá nam quốc gia cần có ý kiến của Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại T.Ư và Ban Bí thư.Tuy nhiên, để ghi nhận, động viên và kịp thời trao thưởng, Bộ Nội vụ thống nhất với Bộ VH-TT-DL kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định tặng Bằng khen của Thủ tướng cho ông Kim Sang-sik (49 tuổi, người Hàn Quốc), HLV trưởng đội tuyển bóng đá nam quốc gia vì đã có công huấn luyện, chỉ đạo các cầu thủ thi đấu xuất sắc giành HCV AFF Cup.Cũng tại tờ trình này, sau khi nghiên cứu hồ sơ của Bộ VH-TT-DL, Bộ Nội vụ đề nghị tặng thưởng bằng khen cho 28 cá nhân đã có thành tích đột xuất trong thi đấu giành HCV tại AFF Cup 2024.Trong số này có 20 vận động viên đội tuyển bóng đá nam quốc gia. Ngoài ra còn có Trưởng đoàn Bóng đá Việt Nam Phan Anh Tú; Lãnh đội đội tuyển Việt Nam Đoàn Anh Tuấn; ông Lưu Danh Minh, trợ lý HLV đội tuyển bóng đá; ông Đinh Hồng Vinh; trợ lý HLV đội tuyển bóng đá. Cùng ngày, Bộ Nội vụ đã có Tờ trình số 68 về việc đề nghị tặng Huân chương Lao hạng nhất cho đội đội tuyển bóng đá nam quốc gia và Huân chương hạng 3 cho 6 cầu thủ: Nguyễn Xuân Son, Đỗ Duy Mạnh, Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Tiến Linh, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Đình Triệu.Trước đó, ở trận chung kết AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam đã đánh bại Thái Lan với tổng tỷ số 5-3 sau 2 lượt trận: thắng 2-1 ở lượt đi (sân Việt Trì) và thắng 3-2 ở trận lượt về (sân Rajamangala). Sau 6 năm, “Những chiến binh sao vàng” mới lại bước lên bục cao nhất của AFF Cup. Đồng thời, đây cũng là lần thứ 3 trong lịch sử đội tuyển Việt Nam vô địch giải đấu này, sau các năm 2008 và 2018.